Kỹ thuật trồng chăm sóc cây cảnh ngoài trời

THỜI GIAN DI TRỒNG CÂY CẢNH

Thời gian di trồng tốt nhất chọn sau thời kỳ ngủ của cây và trước dịch cây đâm chồi, hạ tuần tháng 2 đến đầu tháng 3 là thời kỳ tốt nhất, thời gian di trồng giống cây rụng lá thích hợp nhất là sau rụng lá đến trước đầu chồi nảy mầm.

Di trồng mùa xuân

Thời gian di trồng căn cứ vào giống cây nảy mầm sớm muộn để sắp xếp: Loại cây nảy mầm sớm di dời trước, loại muộn di dời sau; loại rụng lá di dời trước, loại xanh lá di dời sau; cây thân gỗ di dời trước, cây thân cỏ, rễ co cụm di dời sau, mầm lớn di dời trước, mầm nhỏ di dời sau,

Di trồng mùa hạ

Mầm lá cây thường xuyên xanh hoặc rụng lá có thể di trồng vào đầu mùa mưa. Khi trồng phải đào gốc có đất bó to và bao gói tốt, bảo vệ tốt bộ rễ, phần cây mầm trên đất có thể cắt tỉa thích đáng, sau khi di trồng phải phun nước bảo đảm tán cây ẩm nhuận, còn phải che mát phòng nắng, sau một thời gian ngắn, mầm cây sẽ sống tốt.

Di trồng mùa thu

Mùa thu miền nam (Trung Quốc) nói chung vẫn còn một kỳ sinh trưởng, di trồng mùa thu phải ngưng sinh trưởng phần trên đất của mầm cây, mầm cây rụng lá hình thành lá bệnh sau khi lớp lá rụng là có thể di trồng, vì lúc này bộ rễ chưa ngừng sinh trưởng, sau khi di trồng có lợi cho phục hồi vết thương bộ rễ, sau khi di trồng tỷ lệ sống cao.

Di trồng mùa đông

Do Quảng Tây thời gian lạnh mùa đông ngắn, mầm cây đã vào thời kỳ ngủ, do đó, nói một cách tương đối, mùa đông là thời kỳ tốt nhất của di trồng. Sau khi cây tự rụng lá đến đầu năm sau trước khi ra lá là di trồng, cây lá kim nên di trồng sớm hơn cây rụng lá, cây lá xanh thường xuyên phải di trồng vào đầu mùa mưa phùn.

DỤNG CỤ DI TRỒNG CÂY CẢNH

Dụng cụ di trồng có thể chia làm hai loại: Dụng cụ không cần thu hồi, dụng cụ cần thu hồi.

Dụng cụ không cần thu hồi

Đó là các dụng cụ giấy dạng tổ ong, dụng cụ đất nung (gạch dinh dưỡng, cốc dinh dưỡng, dụng cụ than bùn, CỐC tượng bùn, rơm rạ, dụng cụ vải không sợi).

Dụng cụ cần thu hồi

Nói chung là các dụng cụ nhựa như túi mỏng nilong, ly nhựa cứng, loại dụng cụ này sau khi cùng cây mầm trồng xuống đất không thể phân hủy, cần phải thu hồi trước khi trồng.

PHƯƠNG PHÁP DI TRỒNG CÂY CẢNH

Phương pháp trồng lỗ

Thích hợp với di trồng mầm lớn, sau khi chọn đất thích hợp với mầm sinh trưởng, theo mâm to nhỏ, cự ly hàng cây để kéo dậy đỉnh điểm, sau khi xác định vị trí sẽ đào lỗ, đường kính và độ sâu lỗ phải lớn hơn bộ rễ của mầm cây. Độ sâu cây trồng phải sâu hơn cây trồng nguyên gốc 2 – 5cm, sau khi trồng xong lấp đất nén chặt và tưới đủ nước phần gốc, mầm cây to phải bố trí cây Cọc chống đỡ Cố định, phòng cây bị gió quật đổ.

Phương pháp trồng rãnh

Thích hợp với di trồng mầm cây nhỏ, kết hợp với cự ly hàng cây mầm tiến hành đào rãnh, đất đưa lên hai bên rãnh, để tiện định thổ (lấp đất) và định điểm mầm, theo thứ tự cự ly nhất định đặt mầm vào trong rãnh, sau đó tiến hành lập đất. Chú ý làm cho đất lấp đầy phần bộ rễ của mầm và nên chặt đất lấp, sau đó tưới nước gốc cây theo chiều thuận kim đồng hồ.

Phương pháp lỗ cây

Trước hết theo cự ly hàng cây kẻ hàng, điểm lỗ, sau đó dùng máy đánh lô trên từng điểm, độ sâu giống với lỗ cây, hoặc hơi sâu, cho mầm vào lỗ, lấp đất, tưới đủ nước ở rễ, phương pháp này phải có máy đào lỗ chuyên dụng.

QUẢN LÝ SAU DI TRỒNG CÂY CẢNH

Tưới nước

Nguyên tắc tưới nước là “không khô, không ướt, tưới đủ”. Mùa hè phải chú ý phun nước cho toàn bộ cành lá, mùa mưa phải chú ý kịp thời thoát nước đọng lại.

Bón phân

Bón phân có thể kết hợp với cày bừa, trước khi trồng phải bón đủ phân lót bằng phân hữu cơ là chính, lượng phân bón là 10 – 12kg/mở, mùa sinh trưởng chủ yếu là bón phân thúc, lượng bón phân hàng năm là 0,06 – 0,12kg/m là vừa, khi cây lớn vừa mới nảy mầm và chồi mới ra trên dưới 10cm, khi chồi mọc mùa thu mỗi kỳ bón thúc một lần, chủ yếu là phân đạm, có thể kết hợp tưới nước, mỗi cây mỗi lần bón phân 100 – 150g, phân hòa với nước tan tưới, hoặc dùng nước tiểu 1-2% hoặc dùng dipotasium hydrogen photphate để bón thúc ngoài rễ, thúc đẩy mầm mới sinh trưởng, đến mùa thu sau khi ngừng sinh trưởng, bón thúc một lần chủ yếu là phân lân, kali, thúc đẩy cành mới chất gỗ hóa nhanh.

Cày xới làm cỏ

Cày xới là xới đất sâu 10-20cm, kết hợp trừ cỏ, khi đất tơi trừ cỏ, rễ cây cần lỏng tưới ít nước, ngoại vi rễ cây có thể sâu hơn, cây nhỏ cạn hơn, cây to sâu hơn; đất cát cạn hơn, đất sét sâu hơn, mùa hè cạn hơn, mùa đông sâu hơn. Mùa sinh trưởng trên dưới 15 ngày làm tơi đất, trừ cỏ một lần, khi mùa hè sinh trưởng tương đối thịnh tiến hành trừ CỎ, nói chung năm thứ nhất trừ cỏ 5-6 lần, năm thứ hai là 4 lần, năm thứ ba 3 lần, bắt đầu từ năm thứ 4 mỗi năm 1-2 lần.

Phòng trị bệnh sâu hại

Phòng trị bệnh sâu hại chủ yếu là dự phòng, tổng hợp phòng trị, nguyên tắc là “trị sớm, trị nhỏ, trị khỏi”. Bệnh hại chủ yếu có bệnh nhiệt than, bệnh khô lá, bệnh nám đen, sâu hại chủ yếu có sâu bông, Ốc bươu và một số sâu hại có tính đục lỗ như thiên ngưu (bọ con xén tóc). Bệnh hại có tính xâm nhiễm, cần phải phun thuốc Pordeaus mixture trước khi phát bệnh để dự phòng, sau khi phát bệnh phun dịpteres, zineb và các thuốc diệt khuẩn khác trị liệu. Sâu hại ăn lá có thể phun diệteres để diệt, sâu hại ăn rễ có thể dùng Poison bait dụ diệt, hoặc dùng hạt furane cho vào lớp dưới đất để phòng trị.

Tin tức liên quan

Kỹ thuật trồng các loại đậu

Rau đậu được gọi là “thịt thực vật”, một số loại đậu thân dây, phải làm giàn đỡ, chăm bón cũng ...

Kỹ thuật trồng các loại rau ăn quả

Trong rau ăn quả thành phần chủ yếu là nước, chiếm tới 70%-80%, nó là loại thực phẩm bổ sung nước cho cơ thể ...

Kỹ thuật trồng các loại rau ăn củ

Rau ăn củ là loại rau nhiều tinh bột hơn so với loại rau lá. Có thể nâng cao càng nhiều nhiệt lượng cho cơ thể, ...

Kỹ thuật trồng các loại rau ăn lá

Rau ăn lá là “vị khách” thường có trên bàn ăn của mọi nhà, nó hàm chứa các chất mà cơ thể người ...

Các dụng cụ trồng rau tại nhà

Trồng rau trong chậu hoa Trồng rau trong chậu hoa không chỉ cung cấp không gian phát triển cho bộ rễ của ...

Kỹ thuật bón phân cho rau ở vườn nhà

So với trồng khoai lúa, trồng rau nhu cần bón phân càng nhiều hơn, nhưng chủng loại rau rất nhiều đặc ...