Bát tự đại diện cho người thân thích

[toc]

Ngoài ra, “giờ, ngày, tháng, năm” của bát tự cũng lần lượt đại diện cho tuổi thơ, thanh niên, trung niên, tuổi già.

Trong bát tự, có một chữ đặc biệt khống chế nhiệt độ của cả bát tự, đó chính là niên chi. Ví dụ: Người sinh vào mùa hạ, bát tự đương nhiên và là rất nóng, cho dù vào đêm mùa hạ nhiệt độ vẫn tương đối cao. Nguyệt chi vừa quyết định đến nhiệt độ của các chữ khác, đồng thời cũng quyết đi định đến sự vượng suy của chính bản thân nó.

Ngoài nguyệt trụ, thời trụ cũng có sự ảnh hưởng đến nhiệt độ. Tông thường, buổi trưa nóng hơn buổi tối, buổi trưa là thời gian của Hỏa, Thể buổi tối là thời gian của Thủy. Thời trụ tuy có ảnh hưởng đến bát tự, nhưng sức ảnh hưởng không bằng mùa. Ví như buổi trưa vào mùa đông nhiệt độ vẫn rất thấp, buổi tối mùa hạ khí hậu vẫn nóng. Do đó, mật mã của mùa có tính quyết định. Mật mã của thời trụ có tính phối hợp. Khi Trong cả bát tự, chỉ có nguyệt trụ và thời trụ có mật mã nhiệt độ, còn lại các chữ khác không có.

Trong ví dụ bát tự ở trên, nguyệt chi là Mão Mộc, bát tự này kỵ Mộc dụng thần đầu tiên tương phản với Mộc. Nói cách khác, trực xung của bà nguyệt trụ chính là dụng thần đầu tiên trong bát tự. Khẩu quyết được giới thiệu ở trên: “Tý, Ngọ, Mão, Dậu”, “Thìn, Tuất, Sửu, Mùi”, “Dân, khi Thân, Tỵ, Hợi”. Trong đó, “Tý, Ngọ” là trực xung, “Mão, Dậu” là trực xung, “Thìn, Tuất” là trực xung, “Sửu, Mùi” là trực xung, “Dần, Thân” là trực xung, “Tỵ, Hợi” là trực xung.

Cũng trong ví dụ này, nguyệt chi là Mão, Dậu là trực xung của Mão, do đó dụng thần thứ nhất chính là Dậu. Vận tốt nhất một đời của người này là từ 35 đến 40 tuổi. Tiếp theo tìm Ngũ hành thuộc Kim có xuất Ba hiện tiếp hay không. Như trong đó có năm Dậu và Thân là hành vận tốt Ta nhất.

Dùng bốn mùa để tìm ra trực xung là phương pháp nhanh nhất để Tổ lấy dụng thần. Cải mệnh học cũng được phát triển dựa trên cơ sở này.

Học thuyết “Ngạ mệnh” cho rằng, đối với người sinh vào mùa khác Nam nhau, Ngũ hành trong bát tự là khác nhau.

Người mệnh khuyết Kim: Sinh ngày 19, tháng 2 đến ngày 4, tháng 5 dương lịch, trong mệnh cần Kim.

Người mệnh khuyết Thủy: Sinh ngày 5 tháng 5 đến ngày 7, tháng Ta 8 dương lịch, trong mệnh cần Thủy.

Người mệnh khuyết Mộc: Sinh ngày 8, tháng 8 đến ngày 7, tháng là 11 dương lịch, trong mệnh cần Mộc.

Người mệnh khuyết Hỏa: Sinh ngày 8, tháng 11 đến ngày 18, tháng 2 dương lịch, trong mệnh cần Hỏa.

Nói một cách đơn giản, nếu bạn sinh vào mùa hạ, bát tự quá nóng, do đó cần có Thủy đến chế Hỏa; nếu bạn sinh vào mùa đông, cần có Hỏa Ta đến chế Thủy. Nếu bạn sinh vào mùa xuân, do mùa xuân là mùa Mộc vượng, Mộc thái quá cần phải có Kim đến chặt đẽo, do đó cần Kim đến Ta chế Mộc. Mùa thu là mùa cây cối tiêu điều xác xơ, người sinh vào mùa Ta này cần có Mộc để chế Kim. Lý luận “Ngạ mệnh” khá mơ hồ, chỉ thích là hợp để tham khảo. Nếu muốn hiểu chính xác Ngũ hành của bản thân phải trải qua tính toán bát tự chuyên nghiệp, trong đó có huyền cơ vi diệu khó để nắm bắt.

Nguyên lý nền tảng của lý luận “Ngạ mệnh” là chỉ ra cho mọi người cách dựa vào trực xung của nguyệt trụ tìm ra Ngũ hành khuyết thiếu của Ta bản mệnh. Sự khác biệt của lý luận “Ngạ mệnh” và bát tự là: Lý luận “Nga mệnh” dạy cho chúng ta cách tìm một dụng thần, nhưng bát tự lại chỉ cho Ta chúng ta cách tìm tất cả dụng thần. Thông thường, dụng thần không chỉ có Bài mà có 2, thậm chí là 3, trường hợp chỉ có 1 dụng thần là rất ít. kế Nhiều quan điểm cho rằng, can chi chỉ là ký hiệu và lý số, kỳ thực làm chúng cũng là “tượng”.

Trong Kinh dịch có 2 phương pháp nghiên cứu:  “Số” và “tượng”. Ví dụ: Giáp Mộc là ký hiệu của Thiên can, cũng là một  loại “tượng”, tượng chính là hình tượng của sự vật. “Giáp” Mộc là cây có đại thụ chọc trời, là con vịt, con cua (vỏ cứng), côn trùng cánh cứng. Nghĩa mở rộng là khoa giáp, về phương diện chữ số là số 1 và chữ cái Tế tiếng Anh là “a”… Như vậy, chúng ta sẽ hiểu được rằng, sau khi tìm ra dụng thần trong bát tự có thể tiến hành bổ khuyết trong cuộc sống, đây chính là nguồn gốc của lý luận “Ngạ mệnh”.

Bát tự là môn “Dự trắc học”, nhưng nếu mở rộng nó thành “Cải mệnh học”, đặc biệt là tự mình cải mệnh sẽ tăng hứng thú cho quá trình học tập. Nếu dự trắc, cải mệnh cho người thân, cha mẹ, bạn sẽ có phát hiện bát tự giống như bắt mạch trong Đông y. Tìm ra được mạch ra tượng của một người chỉ là phương pháp, mục đích của nó là kê đơn hà thuốc. Trong bát tự của mỗi người đều có 2 đến 3 dụng thần nhưng quan trọng nhất chỉ có 1, không cần quan tâm đến người khác kỳ thi dụng thần này hay không, chỉ cần bản thân sắp xếp đúng tất có thế tiến hành cải vận. Khi suy đoán Bát tự học đến trình độ xuất thân thi nhập hóa, có thể đem dụng thần phối hợp với lưu niên phi tinh và lý luận Cửu cung trong Kinh dịch để ứng dụng trong phong thủy. Loại Phong thủy học này sẽ là văn hóa phong thủy có tính ứng dụng cao trong tương lai.

Có một số người thích tự thách thức bản thân mình. Ví dụ, mệnh kỵ Mộc, hàng ngày vẫn cứ mặc y phục màu xanh, trong nhà nuôi đầy thỏ, chuyển nhà đến nơi nhiều cây xanh. Như vậy, sẽ có một hiện tượng phát sinh, nếu là nam giới sẽ trở thành bậc nam tử hán anh tuấn nhưng thực tế chỉ là núi cao cô độc, tức là người anh tuấn nhưng không bi bình thường. Nữ giới trở thành người thích đi ve vãn, quyến rũ người khác giới. Cũng có một trường hợp khác, ví dụ, nhật can là Mậu, nguyệt chi là Mão, đối với nam giới, chính phụ tương khắc là Chính quan, Mão là Chính quan của Mậu. Nếu người này cố chấp ở Mão Mộc, đồng thời phóng đại nó vượng lên sẽ phạm vào kiện tụng thị phi, hoặc mất hết) danh dự.

Mặt khác, Mão là Đào hoa, nếu một người có Mão nhưng Mão là khi thần, biểu thị vì đào hoa mà dẫn đến gặp họa lớn. Nếu trong bát tự Mão làn Tài tinh, biểu thị tổn hao tiền của. Nếu Mão là Ấn tinh, biểu thị người mẹ muôn sự bất lợi hoặc sự nghiệp học hành, giấc ngủ gặp trở ngại.

Tóm lại, một chữ là kỵ đối với bạn nhưng bạn luôn “tiếp cận” nó. a khi ứng nghiệm tất sẽ sinh ra tai họa. Căn cứ vào ngày sinh để tìm ra nhân tố kỵ thì có thể biết sẽ ứng nghiệm vào sự việc nào.

Tin tức liên quan

10 kỹ năng lấy dụng thần

[toc] Dưới đây đưa ra “10 kỹ năng lấy dụng thần”, tức 10 khái niệm cơ bản lấy dụng thần. Sau khi hiểu ...

Đắc thời, đắc địa, đắc thế

[toc] Hiểu được lý luận nhật can cường vượng mới có thể nắm được chính xác dụng thần của bát ...

Nhật can cường vượng mới có thể “đảm nhiệm Tài, Quan”

[toc] Nhiều người thường có một nghi vấn: “Bát tự của tôi có Tướng tinh, vì sao không có quý nhân trợ ...

Căn cứ vào lưu niên để phán đoán tình hình cụ thể

[toc] Khi xác định đặc tính của bát tự cũng liệt ra cát hung của đại vận. Dưới đây luận về tình ...

Tác dụng thần kỳ của “Thiên can ẩn tàng trong Địa chi”

[toc] Khi đã nắm được lý luận cơ bản về phương pháp lấy dụng thần trong bát tự, tiếp theo dưới đây ...

Hợp cục biến hóa khôn lường

[toc] Phương pháp lấy dụng thần về cơ bản tuân theo quy luật dưới đây: Thứ nhất, trước tiên bắt đầu ...