Con người có 1 triệu loại vận mệnh

[toc]
Khi đã hiểu được lý luận về Thiên can, Địa chi, âm dương, Ngũ hành, nắm được kiến thức về Thập thần có thể tìm ra được huyền cơ của đời người từ trong bát tự.

Theo thuộc tính âm dương, Thiên can phân thành 2 loại; theo thuộc tính Ngũ hành, Thiên can phân thành 5 loại. Mối quan hệ tương hỗ giữa Thiên can cũng có 10 loại, trong Bát tự học gọi là “Thập thần”, bao gồm: Chính ấn, Thiên ấn (còn gọi là Kiêu thần), Thương quan, Thực  Thi thần, Chính quan, Thất sát (còn gọi là Thiên quan), Chính tài, Thiên La tài, Kiếp tài (còn gọi là Dương nhẫn), Tỷ kiên.

Mệnh có dụng thần là Tài tinh thường đặc biệt thích tiên. Mệnh nam có dụng thần là Tài tinh, chủ càng nhiều tiền càng phong lưu.

Mệnh có dụng thần là Ấn tinh thường luôn muốn được người khác quan tâm.

Mệnh có dụng thần là Quan tinh, chỉ khi được người khác khích lệ động viên mới có thành tựu.

Mệnh có dụng thần là Thực thần, Thương quan thường giàu tính sáng tạo. Người mà nguyệt chi tiết tận khí của nhật can, chủ đặc biệt có tinh thần cống hiến. Bà Mệnh có dụng thần là Tỷ kiên, Kiếp tài, chủ có bạn bè giúp đỡ mới dễ Ta dàng thành công.

DỤNG THẦN LÀ GÌ?

Dụng thân chính là một loại Ngũ hành trong bát tự có tác dụng bổ cứu hoặc thúc đẩy tá dung của nhật can. Các nhà mình lý học cho rằng, sách Tam mênh thông hội lấy dụng tial hạt nhân, dụng thần đầy đủ và có lực hay không sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh cả đời người. Thong thường, Ngũ hành trong mệnh cục khá cân bằng, bát tự có dụng thần không quá thiếu thi cuoc doi khá yên ổn, không có nhiều sóng gió.

BA LOẠI DỤNG THẦN CỦA MỆNH HỌC ĐƯƠNG ĐẠI

Trích thiên tủy và Cùng thông báo giám đưa ra phương pháp lấy dụng thần có sự khác biệt khá lớn với phương pháp truyền thống, phân dụng thần thành 3 loại: Phù ức, điều hậu, thông quan.

SƠ ĐỒ SINH KHẮC CỦA THẬP THẦN

10 danh từ liên quan đến mệnh cách này cũng gọi là Thập thần: Chính ấn, Thiên ân, Tỷ kiên, Kiếp tài, Thực thần, Thương quan, Chính tài, Thiên tài, Chính quan, Thiên quan, cũng có thuộc tính Ngũ hành tương tự.

TƯƠNG SINH CỦA THẬP THÂN

Chính Thiên tài sinh chính Thiên quan, chính Thiên quan sinh chính Thiên ấn, chính Thiên ấn sinh Tỷ kiên Kiếp tài, Tỷ kiên Kiếp tài sinh Thực thần Thương quan, Thực thần Thương quan sinh Chính Thiên tài.

TƯƠNG KHẮC CỦA THẬP THẦN

Chính Thiên tài khắc chính Thiên ân, Chính Thiên ấn khắc Thực thần Thương quan, Thực thần Thương quan khác Chính Thiên quan, Chính Thiên quan khắc Tỷ kiên Kiếp tài, Tỷ kiên Kiếp tài khắc Chính Thiên tài.

NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH ẤN, THỰC, QUAN, TÀI

Các nhà Mệnh lý học cho rằng, tạo hóa lưu hành giữa trời đất cũng chỉ là Âm dương Nga hành mà thôi, mà sự tương giao giữa Âm dương Ngũ hành lại là sinh khắc chế hóa. Mệnh lý học chính là căn cứ vào sinh khắc chế hóa sáng tạo ra các thuật ngữ như Ân, Thực,Quan, Tài.

Người sinh mình là Ấn thụ, bởi vì sinh ra bản thân mình là cha mẹ, do đó lấy danh từ là Ấn thụ. Ấn có nghĩa là “che chở”. “Thự” có nghĩa là “cho và nhận”, giống như cha mẹ có ân đức che chở, bảo vệ con cái, giống như con cái nhờ phúc của cha mẹ.

CHÍNH ẨN VÀ THIÊN ẤN

Nếu là can dương sinh can âm, can âm sinh can dương tức là Chính ấn, ví dụ Mậu Thổ sinh Tân Kim. Tân Kim sinh Nhâm Thủy. Mậu Thố chính là Chính ấn của Tân Kim, Tân Kim chính là Chính ấn của Nhâm Thuỷ; Nếu là can dương sinh can dương, can âm sinh can âm thì là Thiên ân, ví dụ Mâu Thổ sinh Canh Kim, Tân Kim sinh Quý Thủy, Mậu Thố chính là Thiên ấn của Canh Kim, Tân Kim chính là Thiên ấn của Quý Thủy.

THIÊN CAN CỦA NHẬT TRU LÀ MỘT ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHỌN DỤNG THÂN

Chọn dụng thần đầu tiên cần xem thuộc tính Thiên can của nhật trụ, sau đó căn cứ vào sinh khắc Ngũ hành để phán định

Thập thần là 7 chữ trong bát tự ứng với nhật can. Ví dụ, nhật can là “Kỷ”, Thập thần là:

Thập thân có thể phản ánh tương đối chính xác tính cách của một 1 người. Trong bát tự tổng cộng 7 chữ có thuộc tính “Thập thân”, 7 chữ này Ta có thể là bất kỳ “thần” nào trong “Thập thần”. 7 “thần” này cộng thêm 2 Ta chữ của đại vận, tổng cộng là 9 chữ, tổ thành hơn 1 triệu khả năng. Do Ta đó, ít nhất có thể phân tính cách của con người thành 1 triệu loại.

Thập thần có tính chất riêng, mỗi “thần” đều có 2 loại thuộc tính chính phản. Nếu là dụng thần tất tâm tính chính diện sẽ có biểu hiện nổi bật, nếu là kỵ thần tất tâm tính phản diện sẽ nổi bật.

10 “thần” này vừa phản ánh tính cách của bản thân, cũng có thể Ta phản ánh tình trạng của người thân. Ví dụ, Chính ấn đại diện cho mẹ. Nếu trong bát tự Chính ấn cường vượng, tất chủ mẹ khỏe mạnh; nếu Chính ấn suy nhược hoặc bị hình xung, tất chủ vận mệnh của mẹ không tốt. Nếu số lượng Chính ấn quá nhiều, tất chủ mẹ sẽ lao tâm khổ tứ quá độ.

Tin tức liên quan

10 kỹ năng lấy dụng thần

[toc] Dưới đây đưa ra “10 kỹ năng lấy dụng thần”, tức 10 khái niệm cơ bản lấy dụng thần. Sau khi hiểu ...

Đắc thời, đắc địa, đắc thế

[toc] Hiểu được lý luận nhật can cường vượng mới có thể nắm được chính xác dụng thần của bát ...

Nhật can cường vượng mới có thể “đảm nhiệm Tài, Quan”

[toc] Nhiều người thường có một nghi vấn: “Bát tự của tôi có Tướng tinh, vì sao không có quý nhân trợ ...

Căn cứ vào lưu niên để phán đoán tình hình cụ thể

[toc] Khi xác định đặc tính của bát tự cũng liệt ra cát hung của đại vận. Dưới đây luận về tình ...

Tác dụng thần kỳ của “Thiên can ẩn tàng trong Địa chi”

[toc] Khi đã nắm được lý luận cơ bản về phương pháp lấy dụng thần trong bát tự, tiếp theo dưới đây ...

Hợp cục biến hóa khôn lường

[toc] Phương pháp lấy dụng thần về cơ bản tuân theo quy luật dưới đây: Thứ nhất, trước tiên bắt đầu ...