Giải mã Bát quái trong phong thủy học

Dễ hiểu nhất khi nói đến bát quái, là nói đến Âm và Dương, với hai ký hiệu tượng trưng là –  –  và  Ký hiệu này còn được gọi là hào. Ba hào chồng lên nhau sẽ tạo ra các ký hiệu khác nhau gọi là bát quái.

PHỤC HY TIÊN THIÊN BÁT QUÁI

Hệ từ truyện viết: “Dịch có thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, là Âm và Dương. Lưỡng nghị sinh tứ tượng: phần Ấm sinh Thái Âm và Thiếu Dương, phần Dương sinh Thái Dương và Thiếu Âm. Tứ tượng sinh bát quái: Thái Dương có dương Càn, âm Đoài; Thiếu Âm có dương Chấn và âm Ly; Thiếu Dương có dương Khảm và âm Tốn; Thái Âm có dương Cấn và âm Khôn.”

Theo quan điểm triết học, trước khi hình thành vũ trụ và vạn vật gọi là tiên thiên, có vũ trụ và vạn vật gọi là hậu thiên. Với con người, trước khi sinh ra còn là bào thai trong bụng mẹ gọi là tiên thiên, sau khi sinh ra gọi là hậu thiên.

THỨ TỰ TIÊN THIÊN BÁT QUÁI

Để cho dễ nhớ ký hiệu của bát quái, Chu Hy – một học giả đời Nam Tông đa soạn bài vè trong cuốn “Chu dịch bản nghĩa” của mình:

MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA BÁT QUÁI

BÁT QUÁI PHỔI NGŨ HÀNH

Phối bát quái với ngũ hành, ta sẽ có sơ đồ sau:

PHƯƠNG VỊ TIÊN THIÊN BÁT QUÁI

Nam ở trên là phương vị của Tiên thiên bát quái, khác với phương vị của bản đồ. Phía Nam khí dương bốc lên, nên ở trên; phía Bắc khí âm đi xuống, nên ở dưới. Phía Đông là nơi mặt trời mọc; phía Tây là nơi mặt trời lạnh

Trong Tiên thiên Bát quái, Càn nam Khôn bắc, Ly động Khảm tây, Chấn động bắc Tốn tây nam, Đoài đông nam Cấn tây bắc.

Tổng các số đối diện của Tiên thiên Bát quái là 9.

Trong Tiên thiên Bát quái, âm quái là Tốn, Khảm, Cấn, Khôn; dương quái là Càn, Đoài, Ly, Chấn.

THỨ TƯ HẬU THIÊN BÁT QUÁI

PHƯƠNG VỊ HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Trong Hậu thiên Bát quái, Càn tây bắc Khôn tây nam, Ly nam Khảm bắc, Chấn đông Tốn đông nam, Đoài tây Cấn đông bắc.

Trong ứng dụng, Tiên thiên Bát quái được coi là Thế, là nền tảng; Hậu thiên Bát quái được coi là Dụng, là ứng dụng. Khi ứng dụng, cần dựa vào Âm Dương Ngũ hành để phân tích. Đó là lý do trong phong thủy, y học, hay lịch pháp,.. đa phần đều dùng Hậu thiên Bát quái**. Tiên thiên là chưa hình thành, Hậu thiên là đã hoàn thiện, đã hình thành. Thai nhi trong bụng mẹ là Tiên thiên, khi sinh ra gọi là Hậu thiên.

Tổng các số đối diện của Hậu thiên Bát quái là 10.

Trong Hầu thiên Bát quái, âm quái là Tốn, Ly, Khôn, Đoài; dương quái là Càn. Khảm, Cấn, Chấn.

* Vào cuối thời nhà Thương, vua Văn Vương nhà Chu diễn giải quẻ, đặtra Thoán từ và Hậu thiên bát quáira đời.

** Treo gương Bát quái để hóa giải cũng nên tìm loại Hậu thiên Bát quái.

Tin tức liên quan

10 kỹ năng lấy dụng thần

Dưới đây đưa ra “10 kỹ năng lấy dụng thần”, tức 10 khái niệm cơ bản lấy dụng thần. Sau khi hiểu ...

Đắc thời, đắc địa, đắc thế

Hiểu được lý luận nhật can cường vượng mới có thể nắm được chính xác dụng thần của bát tự, ...

Nhật can cường vượng mới có thể “đảm nhiệm Tài, Quan”

Nhiều người thường có một nghi vấn: “Bát tự của tôi có Tướng tinh, vì sao không có quý nhân trợ giúp?”, ...

Căn cứ vào lưu niên để phán đoán tình hình cụ thể

Khi xác định đặc tính của bát tự cũng liệt ra cát hung của đại vận. Dưới đây luận về tình hình ...

Tác dụng thần kỳ của “Thiên can ẩn tàng trong Địa chi”

Khi đã nắm được lý luận cơ bản về phương pháp lấy dụng thần trong bát tự, tiếp theo dưới đây thông ...

Hợp cục biến hóa khôn lường

Phương pháp lấy dụng thần về cơ bản tuân theo quy luật dưới đây: Thứ nhất, trước tiên bắt đầu ...