Khái niệm cơ bản về la bàn xem phong thủy

Theo ghi chép trong các trước tác thời Tống như Mộng khê bút đàm của Thẩm Quát cho rằng: La bàn là vật dụng cấu thành từ cách sắp xếp 4 loại nam châm. Sách Âm thoại lục của Tăng Nam Đạo có ghi lại: “Địa loa có Tý Ngọ là chính châm, hoặc dùng khoảng giữa Tý Ngọ Bính Nhâm làm phòng châm”
[toc]

Khái niệm cơ bản về la bàn

Theo ghi chép trong các trước tác thời Tống như Mộng khê bút đàm của Thẩm Quát cho rằng: La bàn là vật dụng cấu thành từ cách sắp xếp 4 loại nam châm. Sách Âm thoại lục của Tăng Nam Đạo có ghi lại: “Địa loa có Tý Ngọ là chính châm, hoặc dùng khoảng giữa Tý Ngọ Bính Nhâm làm phòng châm”. “Địa loa” ở đây chính là địa la, bắt nguồn từ địa bàn, tác dụng của địa bàn là phân chia góc độ, định hướng Nam Bắc. Nguyên lý sử dụng la bàn phong thủy là lợi dụng lực từ của kim nam châm để chỉ phương hướng. Ở bốn phía của kim nam châm có các phương vị, giúp cho người xem có thể xác định phương vị. Trên các thức bàn phương vị được khắc 5 chữ có ý nghĩa, được sắp xếp theo một quy luật nhất định khiến cho bàn phương vị có tác dụng và ý nghĩa dự trắc mệnh số. La bàn phong thủy là một công cụ dùng để dự trắc cát hung trong phong thủy nhà ở.

Từ những chiếc la bàn đơn giản thời cổ đại đến những chiếc la a bàn phức tạp ngày nay là một quá trình lịch sử hàng ngàn năm phát triển của la bàn, là sự sáng tạo của các nhà phong thủy Trung 5 Quốc. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển đó, nhiều vấn đề liên quan tới la bàn đã không được biết đến, chỉ có thể dựa vào những thực thể còn tồn tại và được tìm kiếm qua các di chỉ kh khai quật các lăng mộ cũng như những tư liệu văn hiến mà khôi phục lại diện mạo. B Căn cứ vào những tư liệu lịch sử, người Trung Quốc đã khám phá ra đặc tính chỉ thị hướng của kim nam châm từ sớm. Ngay từ thời Chiến quốc, họ đã bắt đầu sử dụng la bàn làm công cụ để dự trắc vận mệnh, gọi là Tư Nam. Những năm đầu thời Đông Hán, Vương Sung mô tả về Tư Nam như sau: “Tư Nam chị thược, đầu chi vụ địa, kỳ để chỉ Nam” (Tư Nam có hình chiếc môi, đặt trên mặt địa bàn, cán môi chỉ hướng Nam). Theo như chiếc Tư Nam do tiên sinh Vương Chấn Đạc phục hồi lại trên cơ sở những tư liệu lịch sử, trên mặt địa bàn có ghi các nội dung như Bát quái, Thiên can, Địa chi, 28 vì tinh tú, những đặc điểm này tương đồng với một 5 loại la bàn phổ biến ở thời nhà Hán. Như vậy, những chiếc la bàn 5 thời bấy giờ đã có 2 bộ phận chính cấu thành nên những chiếc la bàn sau này là vật thể chứa cực từ và bàn phương vị. Tư Nam là một loại kim chỉ nam từ tính, chỉ phương hướng, là hình thức sổ khai ban đầu của la bàn phong thủy..

Thức bàn đời Hán là một la bàn dùng để dự trắc cát hung, phần lớn được dùng với la bàn Lục nhâm và la bàn Thái ất Cửu cung áp dụng thuật Lục nhâm và Kỳ môn độn giáp. Một số những chiếc la bàn Lục nhâm thu được khi khai quật cho thấy chúng gồm 2 tầng đặt chồng lên nhau, tầng dưới có hình vuông, tượng trưng cho đất, gọi là địa bàn; tầng trên có hình tròn, tượng trưng cho trời, 5 gọi là thiên bàn. Thiên bàn có thể xoay quanh một cái trục ở trung tâm. Trên mặt la bàn loại này không có kim nam châm mà chỉ cần cứ vào mối quan hệ giữa thời gian và phương vị cũng có mối quan hệ giữa thiên bàn và địa bàn để dự trắc cát hung. Trên mặt thiên bàn, ở giữa vẽ hình chòm sao Bắc Đẩu, xung quanh là thập nhị thần và Nhị thập bát tú.

Trên mặt địa bàn thường phân thành nhiều vòng, trên đó thường khắc 8 Thiên can (không dùng 2 Thiên can là Mậu và Kỳ) tứ duy thiên, địa, nhân, quỷ; hoặc Bát quái, 12 Địa chi và Nhị thập bát tú, cá biệt có loại còn ghi cả 36 loại cầm thú. Thời cổ đại, la bàn. Lục nhâm được ứng dụng rộng rãi vào việc chiêm nghiệm sự cát hung của phương vị trên mọi phương diện cuộc sống xã hội. Về cách dùng, cố định địa bàn, nếu vào ban ngày thì lấy phương vị của Tý làm hướng Bắc, ban đêm thì lấy phương vị của Tý làm hướng . Nam, sau đó xoay chuyển thiên bàn, xác định mối liên hệ giữa thần tướng trên thiên bàn với Thiên can Địa chỉ trên địa bàn ứng với thời gian, phương vị; đồng thời lấy Nhâm Thân, Nhâm Ngọ, Nhâm Thìn, Nhâm Dần, Nhâm Tý và Nhâm Tuất trong 60 Giáp Tý làm Lục nhâm, từ đó tìm ra Tứ khóa và Tam truyền; cuối cùng, dựa vào đó để xác định sự cát hung của phương vị.

Bàn phương vị trên các la bàn của Trung Quốc thời kỳ đầu thường có hình vuông, nhưng về sau, để cho tiện dụng và dễ nhận biết hơn, bàn phương vị chuyển sang dạng hình tròn. Bàn phương vị cơ bản của la bàn Trung Quốc thường được chia thành 24 25 phương vị. Một vòng tròn 360°, chia thành 24 phương vị, cứ 15° 5 ứng với một phương, 24 phương vị gồm 4 quả trong Hậu thiên Bát quái (Càn Khôn, Tốn, Cấn), 8 Thiên can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh, Tân, Nhâm, Quý) và 12 Địa chi (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) hợp thành.

Những chiếc kính thiên văn bằng đồng từ đời nhà Đường mới khai quật được cho thấy, la bàn thời bấy giờ đã có nhiều nội dung và được phân thành nhiều vòng. Một chiếc kính thiên văn bằng 2 đồng từ đời nhà Đường được tìm thấy ở tỉnh Hồ Nam thể hiện trình độ đúc đồng tinh xảo. Từ trung tâm đến mép ngoài cùng của chiếc kính được phân thành 5 vòng, vòng thứ nhất là tứ linh thú (tứ tượng), vòng thứ hai là 12 con giáp, vòng thứ ba là Hậu thiên Bát quái, vòng thứ tư là Nhị thập bát tú, vòng thứ năm là chữ khắc.

Ở đời nhà Tống, nền kinh tế phát triển thịnh vượng, giao thương hàng hóa trên biển được đẩy mạnh, la bàn cũng phát triển và được ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực hàng hải. Học giả Thẩm

Quát đời Bắc Tống đã chép trong sách Mộng khê bút đàm như sau: “Con người dùng loại đá từ mài thành những chiếc kim nam châm, nhưng thường hơi lệch về Đông chứ không chỉ hướng Nam. Có

nhiều cách sử dụng kim nam châm như đặt trên ngón tay, đặt trên miệng bát, thả nổi trên nước, nhưng cách tốt nhất là treo bằng dây. 5 Cách treo là dùng một sợi dây tơ buộc vào giữa cây kim, treo ở những nơi kín gió, đầu mũi kim sẽ chỉ hướng Nam. Cũng có loại 5 kim chỉ hướng Bắc”. Lời văn của cuốn sách đã mô tả khá tỉ mỉ về các cách dùng ki nam châm để xác định phương hướng, ngoài ra còn nói rõ về độ lệch của góc từ và có thể dùng loại đá từ mài 2 đầu cực từ khác nhau tạo thành kim chỉ hướng Nam và kim chỉ hướng Bắc. Một số trước tác khác như Sự lâm quảng ký, Vũ Minh tổng yếu hay Thần 5 tiên huyệt thuật còn ghi chép về 2 cách thiết kế kim nam châm khác là kim chỉ nam hình con cá và kim chỉ nam hình con rùa.

Đến đầu thế kỷ XII, trong cuốn Bình châu khả đàm của Chúc Úc và cuốn Tuyên hòa phụng sứ cao lệ kinh của Từ Căng đều nói về những chiếc kim chỉ nam dùng trong lĩnh vực hàng hải. Điều đó đã cho thấy ở thời bấy giờ, kim chỉ nam đã được ứng dụng phổ biến và hình thức cấu tạo của la bàn ở thời kỳ này đã có nhiều biến đổi a so với la bàn ở thời kỳ đầu, ví như trên la bàn đã sử dụng nhiều loại kim nam châm khác nhau. 5 Đến đời nhà Thanh, la bàn lại được bổ sung thêm nhiều vòng 5 mới. Kể từ sau đời nhà Minh, do sự kết hợp với lý luận của Mệnh lý 5 học khiến Phong thủy học càng trở nên phức tạp. Vì vậy mà trên những chiếc la bàn thời kỳ này phân thành nhiều vàng và những nội dung được trình bày nhiều hơn, ít thì vài vòng, nhiều thì hơn B chục vòng. Các nhà phong thủy dựa vào đó để quan sát trời đất, a luận đoán sự cát hung của phương vị.

Chủng loại la bàn

Do la bàn có một tiến trình lịch sử hình thành và phát triển H tương đối dài, từ đơn giản đến phức tạp, đa dạng về hình thức. Đ Thêm vào đó, do các trường phái phong thủy cũng như các nhà phong thủy có quan điểm khác nhau nên la bàn cũng đa dạng về 5 chủng loại. Xét về chủng loại, kể từ sau thời Minh, Thanh, có 3 loại la bàn là Tam hợp bàn, Tam nguyên bàn và Hợp bàn.

 

TAM HỢP BÀN VÀ TAM NGUYÊN BÀN

La bàn có lịch sử phát triển lâu dài theo một chu trình từ đơn giản đến phức tạp, có nhiều chủng loại.

Từ đời Minh Thanh về sau chủ yếu sử dụng 3 loại: Tam hợp bàn, làm nguyên bàn và Tổng hợp bàn.

Tam hợp bàn

Tam hợp bàn còn gọi là Dương Công bàn, kết cấu chủ yếu gồm 3 tầng 14 phương vị, tức là gồm 3 vòng tròn: Địa bàn chính châm, Nhân bàn trung châm và Thiên bàn phùng châm, sử dụng kết hợp với các vòng tròn khác để định hướng, tiêu sa và nạp thủy…

Tam nguyên bàn

Tam nguyên bàn còn gọi là Tượng bàn hoặc Dịch bàn. Đặc trưng chủ yếu của Tam nguyên bàn là có tầng vòng tròn 64 quẻ, thường chỉ có một tầng 24 phương vị tức là Địa bàn chính châm, Còn những tầng khác là dùng để đoán định phương vị cát hung.

Cùng một loại la bàn nhưng do những trường phái, quan điểm phong thủy khác nhau và do được chế tác ở những địa phương khác nhau nên cũng có sự khác biệt nhất định, như cùng là loại Tam hợp bàn nhưng la bàn sản xuất ở An Huy (gọi là Huy bàn) và lạ 5 bàn sản xuất ở tỉnh Phúc Kiến (gọi là Kiến bàn) là khác nhau; hoặc những chiếc Tam hợp bàn sản xuất ở Hồng Kông và Đài Loan đều có sự khác biệt nhất định so với những chiếc Tam hợp bàn sản xuất ở nội địa Trung Quốc.

Tin tức liên quan

10 kỹ năng lấy dụng thần

[toc] Dưới đây đưa ra “10 kỹ năng lấy dụng thần”, tức 10 khái niệm cơ bản lấy dụng thần. Sau khi hiểu ...

Đắc thời, đắc địa, đắc thế

[toc] Hiểu được lý luận nhật can cường vượng mới có thể nắm được chính xác dụng thần của bát ...

Nhật can cường vượng mới có thể “đảm nhiệm Tài, Quan”

[toc] Nhiều người thường có một nghi vấn: “Bát tự của tôi có Tướng tinh, vì sao không có quý nhân trợ ...

Căn cứ vào lưu niên để phán đoán tình hình cụ thể

[toc] Khi xác định đặc tính của bát tự cũng liệt ra cát hung của đại vận. Dưới đây luận về tình ...

Tác dụng thần kỳ của “Thiên can ẩn tàng trong Địa chi”

[toc] Khi đã nắm được lý luận cơ bản về phương pháp lấy dụng thần trong bát tự, tiếp theo dưới đây ...

Hợp cục biến hóa khôn lường

[toc] Phương pháp lấy dụng thần về cơ bản tuân theo quy luật dưới đây: Thứ nhất, trước tiên bắt đầu ...