Kiểu người dễ thay đổi

[toc]
Tổ hợp mật mã thứ ba là Dần, Thân, Tỵ, Hợi, còn được gọi là Tứ a trường sinh.

Một số người cho rằng, Tý, Ngọ, Mão, Dậu đại diện tâm tính của trẻ nhỏ, thường hay bị kích động, có thể vô tình làm nhiều việc không thể kiểm soát được. Dần, Thân, Tỵ, Hợi thường chỉ giai đoạn trung niên, có thể trải qua nhiều sự biến đổi không thể đoán trước được. Sau giai đoạn đó cũng thu được những thành tựu, có thể tích tụ được tiền tài. Tứ khố Thìn, Tuất, Sửu, Mùi là giai đoạn cuối cùng của đời người. Đá Bởi vì ngoài ý nghĩa biểu thị là kho tàng, Tứ khố cũng có nghĩa là mộ 2 phần. Cho nên Tứ khố cũng được gọi là Tứ mộ. Nếu mệnh bát tự của một người nào đó kỵ Thủy, đến khi niên vận cuối đời gặp Thủy khó có – thể giữ được tính mệnh.

Dần, Thân, Tỵ, Hợi đại diện cho biến hóa, biến ảo, khó có thể lường BG trước được. Người có tháng sinh Dần, Thân, Tỵ, Hợi có tính cách thường thay đổi đa dạng, khiến người khác khó có thể nắm bắt được. Nếu gặp Tý, Ngọ, Mão, Dậu có thể xuất quân, đánh trận. Người sinh vào tháng Dân có tính cách nóng nảy, ương bướng. Nếu gặp thêm Tý, Ngọ, Mão, Dậu khiến cho tính cách đó tăng thêm, khó có thể chế phục ta được. Nếu gặp Thìn, Tuất, Sửu, Mùi lập tức được chế phục, trở nên bình hòa.

Sự biến hóa của Dần, Thân, Tỵ, Hợi khó có thể đoán được như thế Ta nào? Lấy người mệnh Tỵ, Thân làm ví dụ. Tỵ là con rắn, Thân là con khỉ. Năm 2004 là năm con khỉ. Năm này sẽ khiến cho người  đó phải lo Ta lắng. Vì Thân đại diện cho sự thay đổi. Thân thuộc Kim nhưng có khi Ta không phải là Kim. Đó cũng chính là sự biến hóa. Cả năm có lúc nhiều TaThủy, có khi nhiều Hỏa, tình hình kinh tế tốt xấu đan xen, sự cố giao thông thường xảy ra. Đó là một năm có nhiều sự biến động.

NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH TƯƠNG KHẮC

Tỵ vốn thuộc Hỏa nhưng tính chất Ngũ hành của nó có thể thay đổi. Tỵ gặp Thân, có thể biến thành Thủy. Tỵ thuộc Hỏa, Thủy và Hỏa vốn tương khắc với nhau. Sau khi hợp với Thân, Tý có thể biến thành Thủy. 2 Từ đó, mỗi khi gặp Ty, mọi người cần hết sức đề phòng. Năm con rắn là 2001, thế giới xuất hiện 911 sự kiện quan trọng. Đó chính là thuộc tính Ta biến đổi của Tỵ dẫn tới.

Tỵ gặp Thân có thể biến thành Thủy, gặp Dậu và Sửu có thể biến thành Kim, gặp Ngọ Hỏa và Mùi Thổ có thể trở về thuộc tính Hỏa vốn ta có của nó. Nói cách khác, tính chất Ngũ hành của Tỵ có thể là Hỏa, cũng có thể là Kim và Thủy. Một số người hỏi: “Mệnh chúng tôi cần Hỏa. Nhưng khi tiến vào vận Hỏa, tại sao không thấy sự cát lợi?”. Tôi Ta hỏi lại: “Liệu đó có phải vận Hỏa không?”. Họ khẳng định: “Chắc chắn”. Khi tìm hiểu kỹ, tôi mới phát hiện, mệnh bát tự của họ có Dậu Kim.

Tỵ – hợp Dậu, khiến cho đại vận Tỵ Hỏa biến thành Kim. Điều đó càng ta chứng tỏ, Tỵ có thể thay đổi tính chất tùy lúc.

Dần thuộc Mộc, Thân thuộc Kim, Tỵ thuộc Hỏa, Hợi thuộc Thủy. Hợi gặp Dân biến thành Mộc, gặp Tý và Sửu lại biến thành Thủy mà Ta không còn biến thành Mộc nữa. Tóm lại, Dần, Thân, Tỵ, Hợi có thuộc và tính Ngũ hành chuyển biến, thay đổi, ngược lại với thuộc tính Ngũ Từ hành của Tý, Ngọ, Mão, Dậu. Tý, Ngọ, Mão, Dậu thường bất biến, dù ở bất kỳ hoàn cảnh hay dưới sự tác động nào cũng không thể làm thay ta đổi được thuộc tính vốn có. Do Dân; Thân, Tỵ, Hợi thường thay đổi, nên 4 bát tự hay đại vận gặp phải 4 ngôi này đều có thể biến đổi từ thuộc tính Ngũ hành này sang thuộc tính Ngũ hành khác.

Khi đã nắm bắt thành thục được 3 tổ hợp mật mã Địa chi “Tý, Tá Ngọ, Mão, Dậu”, “Thìn, Tuất, Sửu, Mùi”, “Dần, Thân, Tỵ, Hợi”, bạn có thể phần nào hiểu rõ được dung thân của bát tự thường cho bát tự là môn lý số khó học. Dù đã đọc được nhiều sách, nghiên cứu nhiều năm, cuối cùng vẫn không thể phán đoán chính xác được mệnh của một người bất kỳ cần loại Ngũ hành nào. Từ kiến B thức cơ bản về 12 Địa chỉ và 10 Thiên can, cuốn sách này chính là là con đường bằng phẳng, giúp bạn tiến sâu vào những phương diện Ta tinh thâm khác của bát tự.

PHÂN CHIA ÂM DƯƠNG CỦA CAN CHI

So sánh can chi thì Thiên can là dương, Địa chỉ là âm. Ví như Mộc, Thiên can Giáp Mộc là Mộc dương, Địa chi Dân Mão là Mộc âm. Nhưng nội bộ Thiên can cũng chia thành âm dương, do đó Giáp là Mộc dương, Ất là Mộc. Địa chi cũng như vậy, do đó Dân là Mộc dương, Mão là Mộc âm.

Thiên can là chồi mầm, Địa chỉ là gốc. Nếu Thiên can ở trên Địa chỉ có gốc của mình thì Thiên can này chính là có căn cơ. Ví dụ đối với Thiên can Giáp Mộc, nếu Địa chi có Dần Mộc chính là Giáp Mộc có gốc.

Tin tức liên quan

10 kỹ năng lấy dụng thần

[toc] Dưới đây đưa ra “10 kỹ năng lấy dụng thần”, tức 10 khái niệm cơ bản lấy dụng thần. Sau khi hiểu ...

Đắc thời, đắc địa, đắc thế

[toc] Hiểu được lý luận nhật can cường vượng mới có thể nắm được chính xác dụng thần của bát ...

Nhật can cường vượng mới có thể “đảm nhiệm Tài, Quan”

[toc] Nhiều người thường có một nghi vấn: “Bát tự của tôi có Tướng tinh, vì sao không có quý nhân trợ ...

Căn cứ vào lưu niên để phán đoán tình hình cụ thể

[toc] Khi xác định đặc tính của bát tự cũng liệt ra cát hung của đại vận. Dưới đây luận về tình ...

Tác dụng thần kỳ của “Thiên can ẩn tàng trong Địa chi”

[toc] Khi đã nắm được lý luận cơ bản về phương pháp lấy dụng thần trong bát tự, tiếp theo dưới đây ...

Hợp cục biến hóa khôn lường

[toc] Phương pháp lấy dụng thần về cơ bản tuân theo quy luật dưới đây: Thứ nhất, trước tiên bắt đầu ...