Qua hệ thần mật giữa rồng và hoàng đế

[toc]

Chúng ta thường nói tới đường Tý Ngọ. Dựa trên phương vị, Tý đại diện cho phương Chính Bắc, Ngọ đại diện cho phương Chính Nam của trái đất. Tý, Ngọ có quan hệ vô cùng một thiết với người Trung Quốc. Ta Khi du lịch tới Cố Cung – Trung Quốc, bạn có thể nhận ra sự lý thú về có phương thức nhập đại điện của các hoàng đế Trung Hoa: Hoàng đế ngồi Lá trên kiệu, thái giám sắp thành hàng vác kiệu ở hai bên. Kiệu sẽ được ta vác theo các bậc thang đi lên đại điện. Kiệu của hoàng đế sẽ lướt qua.

Khoảng giữa được điêu khắc hình tượng rồng, các vật cát tường, còn I thái giám vác kiệu đi theo bậc cầu thang ở hai bên. Điều quan trọng là Ta kiệu hoàng đế đi qua các hình tượng phù điêu đó, hướng theo đường Tý Tô Ngọ, không được sai lệch phương hướng. la Phương pháp này bắt nguồn từ Thuật số học cổ đại. Trong xã hội 7 phong kiến, hoàng đế được coi là vị thần tối cao, được phái xuống để cai 7 quản bách tính. Mật mã quan trọng nhất ở cõi trần là đường Tý Ngo, tức là 2 vị trí Bắc cực và Nam cực.

Khi du lịch ở Bắc Kinh, du khách có thể tham quan phủ của quyền và thần thời Thanh là Hòa Thân. Đa phần mọi người đều biết đến những câu chuyện về Hòa Thân và Kỷ Hiểu Lam. Sau phủ Hòa Thân là nơi ở của Cung Thân Vương. Đây là nơi duy nhất trong tòa thành Bắc Kinh mà mọi du khách đều muốn mua một thứ. Đó chính là chữ “phúc”, a từng được gọi là “chữ phúc đệ nhất trong thiên hạ”. Nguyên do được gọi 1 tên như vậy là bởi nó được chính tay vua Khang Hy viết. Mỗi khi bước 2 sang năm mới, vị vua trí tuệ này thường viết chữ, ban tặng cho các Ta hoàng thân, quốc thích của mình.

Chữ “phúc” của vua Khang Hy có nét độc đáo. Trước tiên là 1 chữ “đa”, sau là 1 chữ “điên”, dụng ý là nhiều điền sản. Bên Em trái bộ “kỳ” lại viết chữ “đa tử”, có dụng ý là nhiều con cái.

– Sau đó, lại thêm một dấu chấm nữa, có nghĩa được nhiều điểm vượt E trội hơn người. Khi đến phủ Cung Thân Vương, du khách mới có thể mua được chữ Thái “chữ phúc đệ nhất trong thiên hạ” này. Chữ này còn được gọi là “Tam Ta đa”: Người có phúc khí tất được nhiều ruộng vườn, con cái, đối với mọi – việc đều có nhiều điểm hơn người khác. Đó chính là phúc.

Vì sao vua Khang Hy lại có cách viết chữ “phúc” như vậy? Trong chữ “phúc” có hàm chứa chữ “tử”, có thể đọc âm là “Tý. Ta Tý có hành Thủy, “đa Tự tức nhiều nước, đại diện phong khí của hoàng tộc. Từ chữ “phúc” này, mọi người mới hiểu như thế nào là người có phúc. Điều đó có nguồn gốc từ chữ “Tự”. Chữ này với địa vị của hoàng đế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phương vị của hoàng đế ngồi chính là phương Bắc (Tý).

Quan hệ giữa hoàng đế và rồng vô cùng vi diệu. Các vị hoàng đế Trung Hoa đều thích lấy loài rồng để đại diện cho vương quyền của mình. Người Trung Hoa cũng coi loài rồng là tô tem văn hóa. Sự ẩn hiện của rồng thường được hình tượng thành hình chữ “S”. Mật mã vũ Hà trụ (Thái cực đồ) cũng có hình chữ “S”. Bởi vậy, loài rồng thường được diễn nghĩa thành hình thái “uốn khúc hữu tình” thân mật nhất trong vũ trụ. Đây cũng là một khái niệm chuyên dụng trong Phong thủy học.

Đường Tý Ngọ bản sơ

Một nửa vòng tròn trên bề mặt trái đất, nối liền 2 địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng Bắc Nam, cắt thẳng góc với đường xích đạo là đường kinh tuyến. Người xưa lấy Tý là Chính Bắc, Ngọ là Chính Nam. Cho nên, đường kinh tuyến là đường Tý Ngọ. Trên thế giới, thiền sư Nhất Hạnh là nhà Thiên văn học đầu tiên đã xác định chính xác đường kinh tuyến. Các nhà khoa học hiện đại coi đường kinh tuyến gốc hoặc đường kinh tuyến 0° là đường Tý Ngọ bản sơ. Năm 1884, hội nghị quốc tế đã coi đường kinh tuyến gốc chạy qua đài quan sát thiên văn Greenwich ở Luân Đôn, nước Anh làm tiêu chuẩn. Người ta dựa vào đó để tiến hành vẽ bản đồ và tính toán tọa độ địa lý.

Trên Bát tự học, rồng được đại diện bằng ngôi Thìn. Công dụng lớn nhất của nó là “gặp rồng thì hóa”. Trong cách cục bát tự, Thìn xuất ân có thể khiến cho Ngũ hành biến đổi hòa hợp, hình thành một loại khí tượng khác. Vì sao mỗi vị hoàng đế đều tự xưng là rồng? Bởi vì việc xưng đế cần hội tụ nhiều điều kiện.

Phượng tọa của hoàng đế ngự trên điện Kim loan chính là Tý. N., Ha như thế vẫn chưa đủ, cần có sự kết hợp các yếu tố khác. Trên – điện Kim loan có sắp đặt một vật, chính là bức họa 9 con rồng. Tý là Ta quý khí thâm diệu của hoàng đế, cần có sự điều giải phù hợp mới đạt Eà được thành tựu. Yếu tố thích hợp nhất với Tý chính là rồng, tức Thìn. Đá Thìn đại diện cho Thổ ẩm, Tý đại diện cho Thủy. Khi Thủy ở thế thịnh ta vượng, cần có sự điều hậu phù hợp, nếu không khó tránh khỏi nạn lũ lụt. Bởi vậy, trên điện Kim loạn xuất hiện hình ảnh của rồng, là sự 5 điều hòa sự thịnh vượng của nước (Tý).

Cho nên, muốn xưng hùng xưng bá trong thiên hạ nhất thiết cần tới rồng. Ta Ngoài Tý và Thìn còn có 10 Địa chỉ khác. Sự kết hợp đầy đủ thường tế được gọi là 12 Địa chi hoặc 12 sinh tiêu: Tý (chuột), Sửu (trâu), Dần (hổ), La Mão (mèo), Thìn (rồng), Tỵ (rắn), Ngọ (ngựa), Mùi (dê), Thân (khí), Dậu (gà), Tuất (chó), Hợi (lợn). 12 Địa chi là khái niệm căn bản trong Thuật số a học. Mỗi Địa chi đều có những thuộc tính riêng:

Ngoài ra, Địa chỉ có 2 tác dụng vô cùng quan trọng:

– Đại biểu cho tháng, như: Tháng Tý, tương đương với tháng 11 theo âm lịch, ở vào khoảng tiết khí Đại tuyết và Tiểu hàn. Tương đương với ngày 7 tháng 12 đến ngày 4 tháng 1.

– Đại biểu cho giờ, như: Giờ Tý tương đương với từ 23 giờ đến 1 giờ.

Khi sắp xếp bát tự, chúng ta không cần biết đến lịch âm. Bởi vì từ lịch âm không thể tìm được tiết khí. Nếu biết được lịch dương có thể lập tức biết được tháng có tiết khí đó. Tuy nhiên, một năm có 1, 2 ngày sai biệt. Tháng Mão tương đương với lịch dương từ ngày 5, tháng 3 đến ngày 5, tháng 4. Tháng Mão là lúc Mộc đang ở thế thịnh vượng. Nếu như mệnh bát tự của một người nào đó cần Mộc lại sinh vào tháng Mão, có thể đoán rằng đó là mệnh số cát lợi. Trong 1 năm, thời điểm Mộc nhiều nhất chính là ngày 5, tháng 3 đến ngày 5, tháng 4.

Sau mùa xuân là mùa hạ. Trong mỗi năm, mùa hạ được tính chính là xác nhất là vào tháng Ngọ. Đây cũng chính là thời điểm Hỏa đang ở thế Em thịnh vượng. Tháng Ngọ tương đương với ngày 8, tháng 6 đến ngày 8, Em tháng 7 theo dương lịch. Sau mùa hạ là mùa thu. Trong mỗi năm, mùa thu thu được tính chính xác nhất là vào tháng Dậu. Đây cũng chính là thời kì điểm Kim đang ở thế thịnh vượng.

Tháng Dậu tương đương với ngày 9, tháng 9 đến ngày 9, tháng 10 theo dương lịch. Mệnh bát tự cân Kim sinh vào tháng Dậu là vô cùng cát lợi. Sau mùa thu là mùa đông được tính. Trong mỗi năm, mùa đông được tính chính xác nhất là vào tháng Tý. Đây cũng là thời điểm Thủy đang ở thế thịnh vượng. Tháng Tý tương đương với ngày 7, tháng 12 đến ngày 4, tháng 1.

Tin tức liên quan

10 kỹ năng lấy dụng thần

[toc] Dưới đây đưa ra “10 kỹ năng lấy dụng thần”, tức 10 khái niệm cơ bản lấy dụng thần. Sau khi hiểu ...

Đắc thời, đắc địa, đắc thế

[toc] Hiểu được lý luận nhật can cường vượng mới có thể nắm được chính xác dụng thần của bát ...

Nhật can cường vượng mới có thể “đảm nhiệm Tài, Quan”

[toc] Nhiều người thường có một nghi vấn: “Bát tự của tôi có Tướng tinh, vì sao không có quý nhân trợ ...

Căn cứ vào lưu niên để phán đoán tình hình cụ thể

[toc] Khi xác định đặc tính của bát tự cũng liệt ra cát hung của đại vận. Dưới đây luận về tình ...

Tác dụng thần kỳ của “Thiên can ẩn tàng trong Địa chi”

[toc] Khi đã nắm được lý luận cơ bản về phương pháp lấy dụng thần trong bát tự, tiếp theo dưới đây ...

Hợp cục biến hóa khôn lường

[toc] Phương pháp lấy dụng thần về cơ bản tuân theo quy luật dưới đây: Thứ nhất, trước tiên bắt đầu ...